Với nhu cầu sử dụng thẻ ATM ngày càng phổ biến như hiện nay thì cách làm thẻ ngân hàng Sacombank được nhiều người quan tâm tìm hiểu hiện nay.
Mở thẻ tại Sacombank bạn sẽ nhận được nhiều ưu đãi về phí làm thẻ, lãi suất và dễ dàng thanh toán cũng như rút được bất cứ ngân hàng nào.
Sau đây các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về sản phẩm thẻ ATM Sacombank nhé.

1. Khái quát sơ lược về dịch vụ làm thẻ Sacombank
Làm thẻ ngân hàng Sacombank thực chất là cách mở thẻ, đăng ký thẻ ngân hàng cá nhân, hiện nay có hai cách mở thẻ thông thường là đến trực tiếp phòng giao dịch hoặc có thể mở trực tiếp 100% online.
các loại thẻ Sacombank thông thường sẽ thuộc 3 hình thức chính là thẻ ghi nợ nội địa, thẻ Visa, thẻ JCB và thẻ MasterCard. Mỗi hình thức thẻ sẽ có các chức năng riêng tùy theo yêu cầu của khách hàng khi lựa chọn.
2. Ưu điểm và hạn chế khi mở thẻ Sacombank online ngay tại nhà
Dưới đây là ưu và nhược điểm khi khách hàng mở thẻ với hình thức online:
2.1. Ưu điểm
- Tiết kiệm thời gian, công sức của khách hàng bởi vì thủ tục sẽ online 100%.
- Mức phí khi các bạn mở thẻ online thấp.
- Khi các bạn mở thẻ thành công sẽ làm cho việc liên kết với các ví điện tử nhanh hơn.
- Được hỗ trợ trên tất cả các địa điểm mà các bạn có thể vào internet.
2.2. Hạn chế
- Muốn thực hiện được đòi hỏi khách hàng phải thông thạo internet.
- Thời gian chờ xét duyệt và nhận thẻ sẽ lâu hơn vì cần thời gian chuyển thẻ đến cá nhân đăng ký.
- Đăng ký online là miễn phí nhưng khi nhận thẻ các bán ẽ phải trả phí ship và phí thẻ.
3. Hướng dẫn cách làm thẻ Ngân hàng Sacombank online mới nhất
Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm thẻ ngân hàng Sacombank trực tuyến và tại phòng giao dịch.
3.1. Đăng ký mở thẻ trực tuyến tại website Ngân hàng Sacombank
Để có thể làm thẻ Sacombank online khách hàng làm theo các bước sau:
Bước 1: Nhập tìm kiếm website chính thức của ngân hàng Sacombank https://www.sacombank.com.vn/

Bước 2: Bấm vào phần chữ ” cá nhân” click vào mục ” Thẻ” chọn loại thẻ bạn muốn chọn, bấm thanh ” Đăng Ký Nhanh”.

Bước 3: Chọn phần khách hàng cá nhân/ doanh nghiệp điền đầy đủ thông tin hệ thống yêu cầu và click vào ” hoàn thành”.

Bước 4: Chờ nhân viên xác nhận nhu cầu mở thẻ và liên hệ khách hàng hẹn ngày lấy.

3.2. Đến trực tiếp Phòng Giao dịch Ngân hàng Sacombank
Khách hàng muốn mở thẻ ngân hàng Sacombank trực tiếp tại chi nhánh thì làm theo các bước đơn giản sau:
- Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ tùy thân như : CCCD/CMND/ Hộ chiếu còn thời hạn sử dụng.
- Bước 2 : Đến thí điểm ngân hàng Sacombank gần nhất, vào bên trong và lấy số chờ lượt.
- Bước 3: Tới lượt của khách hàng, bạn hãy hỏi nhân viên về dịch vụ mở tài khoản thẻ vật lý Sacombank.
- Bước 4: Điền đầy đủ thông tin vào tờ đăng ký bên nhân viên đưa cho bạn, đồng thời bạn cũng cung cấp giấy tờ tùy thân cho họ.
- Bước 5: Nộp phí dịch vụ phát hành thẻ và nhận giấy hẹn lấy thẻ.
4. Các loại thẻ ngân hàng Sacombank
Hiện tại Sacombank đang cung cấp đến khách hàng các loại thẻ cơ bản sau:
- Thẻ ghi nợ nội địa 4Student/ Napas:
Đây là loại dành cho các đối tượng học sinh sinh viên với mục đích để rút tiền mặt, tra cứu số dư tại các cây ATM/POS chuyển nhận tiền…
- Thẻ ghi nợ nội địa/ngoại địa Sacombank UnionPay:
Khi dùng thẻ UnionPay bạn được phép thanh toán toàn cầu, đây là loại thẻ Sacombank kết hợp với China UnionPay ngân hàng thẻ ATM lớn nhất Trung Quốc.
- Thẻ ghi nợ nội địa Sacombank MasterCard:
Đây là thẻ cho phép bann thanh toán trong nước, sử dụng tiền thông qua dịch vụ Internet Banking và cây ATM trên toàn quốc.
- Thẻ ghi nợ quốc tế Doanh Nghiệp:
Đây là loại thẻ đặc biệt dành cho doanh nhân ưu đãi bảo hiểm du lịch thế giới giá trị bồi thường tai nạn và thương tật tới hơi 11,3 tỷ đồng.
- Thẻ ghi nợ quốc tế Visa Imperial Signature:
Đây là thẻ ATM dành riêng cho các khách VIP của ngân hàng Sacombank, chức năng tương tự như các thẻ khác nhưng ưu đãi hơn khá nhiều.
5. Điều kiện làm thẻ ngân hàng Sacombank
Khách hàng có nhu cầu làm thẻ Sacombank thì phải đạt những điều kiện cơ bản sau:
- Là đối tượng làm mang quốc tịch Việt Nam hoặc là người ngoại quốc có mong muốn mở thẻ ngân hàng Sacombank.
- Đang thuộc độ tuổi từ 18 tuổi trở lên.
- Đã mang đủ năng lực trách nhiệm pháp luật.
- Đã mở tài khoản ngân hàng Sacombank trước đó.
6. Hồ sơ, thủ tục mở thẻ Ngân hàng Sacombank
Để mở được thẻ ngân hàng Sacombank khách hàng phải có các giấy tờ đơn giản sau:
- Tờ giấy đăng ký dịch vụ thẻ ngân hàng Sacombank được nhân viên cung cấp.
- Bản sau căn cước công dân, chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng.
7. Hướng dẫn kích hoạt thẻ Sacombank
Khách hàng sau khi nhận thẻ ngân hàng chưa biết cách kích hoạt thẻ Sacombank thì làm theo các bước sau:
- Bước 1: Tìm đến các thí điểm cây ATM gần vị trí của bạn nhất, đút thẻ vào theo đúng mũi tên.
- Bước 2: Bấm nút chọn ngôn ngữ (English hay tiếng Việt).
- Bước 3: Bấm chính xác mã PIN có 6 số đựng trong phong bì được bên phía ngân hàng cấp. Tiến hành đăng nhập vào giao diện chính sau đó bấm vào nút “Đổi PIN”.
- Bước 4: Bấm lại mã PIN cũ.
- Bước 5: Chọn mã PIN mới gồm 6 số đơn giản, bấm 2 lần để xác nhận thay đổi kích hoạt thẻ thành công.
8. Cách sử dụng thẻ Ngân hàng Sacombank
Để rút tiền mặt hoặc nạp tiền vào thẻ ngân hàng Sacombank khách hàng làm các bước sau:
- Bước 1: Đưa thẻ ngân hàng vào khe máy ATM hướng dẫn.
- Bước 2: Bấm ngôn ngữ bạn biết.
- Bước 3: Bấm chính xác mật khẩu.
- Bước 4: Bấm tính năng rút tiền, nhập chính xác số tiền cần rút hay chọn số tiền có trên menu.
- Bước 5: Bấm vào in biên lai hay không in.
- Bước 6: Nhận tiền và lấy thẻ lại.
Ngoài ra bạn có thể kiểm tra số dư qua cây ATM các bước sau:
- Bước 1: Thực hiện 3 bước đưa thẻ, chọn ngôn ngữ, bấm mật khẩu thẻ.
- Bước 2: Bấm nút “kiểm tra số dư” và xem thông tin.
9. Một số thông tin cần biết về thẻ Ngân hàng Sacombank
Sau đây là một số thông tin quan trọng khách hàng cần lưu ý khi làm thẻ ngân hàng Sacombank.
9.1. Thẻ Atm Sacombank rút được ngân hàng nào?
Ngoài cây atm của Sacombank, bạn hoàn toàn có thể rút tiền ở các cây atm liên kết khác, tiêu biểu như: VIB, SHB, Donga Bank, PVcomBank, Trust bank, Nam Á Bank, BIDV, PG Bank, TPBank, ACB…
9.2. Làm thẻ ngân hàng Sacombank mất bao lâu?
Thông thường khi làm thẻ Sacombank khách hàng sẽ nhận được thẻ trong vòng 7 đến 14 ngày, đối với thẻ thanh toán Plus để nhận trong vòng 15 phút.
9.3. Làm thẻ ngân hàng Sacombank có mất phí không?
Hiện tại làm thẻ sacombank có các mức phí khác nhau:
- Đối với thẻ tín dụng nội địa, tín dụng quốc tế, thẻ thanh toán quốc tế được phát hành miễn phí.
- Với thẻ thanh toán nội địa: 99.000 đồng.
- Thẻ trả trước quốc tế có những mức giá khác nhau nhưng giao động chỉ từ 49.000 đồng – 99.000 đồng.
9.4. Cách huỷ thẻ Ngân hàng Sacombank
Khách hàng muốn hủy thẻ ngân hàng Sacombank thì làm theo hướng dẫn sau:
- Bước 1: Liên hệ tổng đài 1900 5555 88 hay (028) 3526 6060 thông báo hủy thẻ.
- Bước 2: Yêu cầu nhân viên ngân hàng khóa thẻ ATM cho khách hàng.
- Bước 3: Cung cấp một vài thông tin chứng minh bạn là chủ thẻ.
- Bước 4: Hoàn tất xác nhận, phía ngân hàng sẽ hủy thẻ giúp bạn ngay.
9.5. Thời hạn sử dụng thẻ Sacombank
Các loại thẻ ngân hàng Sacombank có thời hạn khác nhau như:
- Kỳ hạn sử dụng đối với thẻ tín dụng quốc tế: 3 năm.
- Thời gian tối đa sử dụng thẻ thanh toán quốc tế : 5 năm.
- Hạn sử dụng thẻ tất toán nội địa : tới hết năm 2049.
9.6. Làm thẻ ngân hàng Sacombank lấy ngay được không?
Hiện tại ngân hàng Sacombank chưa cung cấp dịch vụ mở thẻ lấy liền, thế nên bạn buộc phải đợi một ít thời gian sớm nhất từ 3 đến 5 ngày mới có thể nhận thẻ ATM.
9.7. Hạn mức rút tối đa 1 ngày thẻ ATM Sacombank là bao nhiêu?
Thông thường thì việc rút tiền tại cây ATM của ngân hàng Sacombank sẽ là 10 triệu/lần rút tiền và tối đa khi rút 1 ngày là 100 triệu.
Kết luận
Bên trên là tất cả thông tin chi tiết về hướng dẫn làm thẻ ngân hàng Sacombank và một số lưu ý cần thiết khi mở thẻ.
Mong sau bài viết này khách hàng sẽ dùng thẻ ATM Sacombank và tin tưởng các sản phẩm tài chính khác của ngân hàng Sacombank.
Trả lời